Tin tức

Không để lạm dụng, xin - cho khi thực hiện cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định pháp luật

PV 20/06/2025 18:49

Thảo luận tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung (Hải Dương) nêu một số giải pháp để không xảy ra tình trạng xin - cho, lạm dụng cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

dinh-thi-ngoc-dung-1-.jpg
Đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương thảo luận tại tổ chiều 20/6. Ảnh: VP

Chiều 20/6, thảo luận ở tổ về dự thảo nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương đề nghị cần phải làm hơn khái niệm khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Nghị quyết chỉ nên quy áp dụng cho nhữngtrường hợp quy định chưa, chồng chéo hoặc không khả thi chứ không áp dụng cho các sai phạm đã hoặc để hợp thức lợi ích nhóm.

"Thực tế cho thấy một số doanh nghiệp đề xuất tháo gỡ cho các dự án chậm tiến độ mà nguyên nhân do nhà đầu năng lực yếu, không đủ khả năng tài chính. Theo tôi những trường hợp như vậy không phải vướng mắc pháp luật vấn đề quản năng lực của chủ đầu. Do vậy, nếu không quy định phạm vi ngay từ đầu sẽ rất dễ bị lạm dụng", đại biểu Dung nêu ví dụ.

Đại biểu cũng đề nghị nghiên cứu quy định đối tượng áp dụng của dự thảo nghị quyết để xác định trách nhiệm của các quan trong việc chủ động quan tâm tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết này. V tiêu chí xác định khó khăn, vướng mắc, đại biểu đề nghị nghiên cứu bổ sung sở pháp khó khăn, vướng mắc cần phải ban hành nghị quyết của Chính phủ, điều chỉnh quy định của luật, nghị quyết của Quốc hội. Theo đó, việc xác định khó khăn, vướng mắc phải dựa trên kết quả tổng hợp kiến nghị, phản ánh của các quan, tổ chức, nhân chịu tác động trực tiếp của nội dung văn bản cần xử.

Về nguyên tắc xử khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung đề nghị nghị quyết cần nhấn mạnh yêu cầu minh bạch, công khai, giải trình đầy đủ khi xử từng trường hợp phù hợp với Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, không tạo tiền lệ xin - cho. "Hiện nay, tại nhiều địa phương, các dự án đầu công về trường học hay trạm y tế đã chủ trương đầu nhưng không thể giải ngân vốn do mắc bước chưa quy hoạch chi tiết cụ thể nhu cầu cấp thiết. Một số trung tâm bảo trợ hội xin cải tạo, sửa chữa khẩn cấp nhưng không thể triển khai vướng mắc do quy định còn nhiều bất cập. Do vậy nếu không quy định chặt chẽ nguyên tắc xử sẽ dẫn đến nơidám làm, nơi không", đại biểu Dung thông tin thêm.

Đại biểu cũng đề ngh cần làm rõ địa vị pháp lý của hội đồng thẩm định độc lập theo nghị quyết và căn cứ cơ sở cho việc thành lập, khác biệt với các hội đồng thẩm định hiện nay. Đồng thời cần làm rõ sự cần thiết của Hội đồng thẩm định độc lập này với thành phần thành phần đại diện của các quan liên quan, không quy định bắt buộc phải cấp lãnh đạo quan.

"Có thể các quan chỉ cử chuyên viên tham gia không cần phải ý kiến chính thức từ các quan đó thì liệu ý kiến của hội đồng thẩm định bảo đảm tính bao quát, toàn diện của vấn đề bảo đảm chất lượng hay không", đại biểu Dung nêu vấn đề.

PV